Thursday, January 23, 2014

Stan Wawrinka - Giải Úc mở rộng 2014

Từng cố gắng. Từng thất bại. Không hề gì. 
Lại cố gắng. Lại thất bại. Thất bại vẻ vang hơn[1].
So sánh Wawrinka (#8) và Berdych (#7)
Trong bảng dưới đây chúng tôi xin phân tích để làm rõ những mặt mạnh và mặt yếu khi so sánh hai đấu thủ Wawrinka và Berdych, dựa trên những số liệu và kết quả thi đấu trong giải quần vợt Úc mở rộng 2014 tại Melbourne.





Phân tích trận bán kết giữa Wawrinka và Berdych

Stan có thể thắng nếu:
1./ gây áp lực cho Berdych bên tay trái vì Stan có nhiều cơ hội thắng nếu đấu tay đôi backhand to backhand. Tỷ lệ thắng (winners/unforced error) bên tay trái của Stan là 58% còn Berdych là 32%. Trong khi đó tỷ lệ thắng bên tay phải của Stan là 97%% còn Berdych là 135%.

2./ lên lưới nếu có có hội vị ở đó Stan có tỷ lệ thắng cao hơn Berdych một chút (74% vs 71%) và cũng vì một lý do nữa là Berdych có một chút lợi thế từ phía dưới baseline so với Stan (tỷ lệ thắng dưới đường biên là 55% cao hơn Stan 50%).

3./ dùng bóng bỏ nhỏ (drop shots) để dụ Berdych ra khỏi baseline là chỗ mà Berdych cảm thấy thoải mái nhất.

4./ bắt Berdych trả bóng bên trái trong khi chạy, mà không kịp chạy vòng quanh bóng để dùng tay phải (run-around forehand).


Trận bán kết giữa Rafael Nadal (#1) và Roger Federer (#6)
Bảng dưới đây[2] đưa ra một số phân tích để làm rõ những mặt mạnh và mặt yếu khi so sánh hai đấu thủ Nadal và Federer dựa trên những số liệu và kết quả thi đấu trong giải quần vợt Úc mở rộng 2014 tại Melbourne.





Rafael Nadal
Roger Federer

29 Aces 45

10 Double Faults 7

31% Unreturned Serves 36%

71% 1st Serve % 63%

76% 1st Serve Points 83%

59% 2nd Serve Points 61%

7 Broken 2

25 Break Points Faced 11

68 Games Served 77

90% Service Games Held 97%

205 kmh/127 mph Broken 208 kmh/129 mph






77% Returns in Play 76%

34% 1st Return Points Won 36%

58% 2nd Return Points Won 53%

21 Breaks of Serve 22

42 Break Points 66

50% Pct. Converted 33%

69 Return Games Played 74

30% Return Games Won % 30%





53% 74 Forehand Winners 66 54%
66 Forehand Unforced Errors 57
37% 21 Backhand Winners 32 34%
36 Backhand Unforced Errors 63





56% 151 Winners 214 62%
117 Unforced Errors 133






67 of 87 Net Points Won 135 of 178

77% Net Points Won 76%

53% Baseline Points Won 51%






55 Games Lost 55

1 Sets Lost 1

11:32 Time on Court 10:28


Có thể thấy khá rõ ràng giao bóng tốt là chìa khóa đầu tiên và quan trọng nhất để Federer có thể đẩy Nadal vào thế bị động, để có thể áp dụng chiến thuật tấn công và làm chủ tình thế trong trận đấu này...


Update 25/1/2014:
Trận chung kết giữa Nadal và Wawrinka
Chú ý rằng trước trận này Nadal dẫn Wawrinka với tỷ số đối mặt là 12-0 và Wawrinka chưa bao giờ lấy được một séc của Nadal.

Bảng dưới đây[3] so sánh kết quả thi đấu của hai đấu thủ Nadal và Wawrinka, làm rõ những mặt mạnh, mặt yếu của mỗi đấu thủ trước trận chung kết giải quần vợt Úc mở rộng 2014 tại Melbourne.




Rafael Nadal
Stanislas Wawrinka

32 Aces 62

11 Double Faults 17

30% Unreturned Serves 34%

70% 1st Serve % 58%

75% 1st Serve Points 81%

62% 2nd Serve Points 53%

8 Broken 8

27 Break Points Faced 21

83 Games Served 92

90% Service Games Held 91%

205 kmh/127 mph Fastest Serve 221 kmh/137 mph






77% Returns in Play 72%

34% 1st Return Points Won 29%

56% 2nd Return Points Won 48%

25 Breaks of Serve 18

56 Break Points 45

45% Pct. Converted 40%

84 Return Games Played 92

30% Return Games Won % 20%





53% 87 Forehand Winners 91 50%
78 Forehand Unforced Errors 90
39% 31 Backhand Winners 47 34%
48 Backhand Unforced Errors 92





56% 179 Winners 249 55%
142 Unforced Errors 203






70 of 97 Net Points Won 87 of 116

72% Net Points Won 75%

54% Baseline Points Won 49%






67 Games Lost 84

1 Sets Lost 4

 5 of 13 (39%)  Challenges Won  5 of 24 (21%)

13:56 Time on Court 13:46


Chiến thuật để Stan thắng được Nadal hiển nhiên vẫn là:
1./ giao bóng cực tốt
2./ chơi tốt từ dưới baseline: đón bóng sớm, back hand dọc đường biên (down the line) và
3./ cross court forehand vào tay phải của Nadal.









[1] Câu của nhà thơ Samuel Beckett[4] (giải thưởng Nobel Văn học 1969) mà Wawrinka đã xăm trên cánh tay trái:
Ever tried. Ever failed. No matter.
Try Again. Fail again. Fail better.

Câu này đoạn cuối hơi khó dịch: "fail better" nghĩa đen là "thất bại (một cách) tốt hơn", có thể hiểu là vẫn thất bại, vẫn trượt ngã nhưng biết cách trượt ngã tốt hơn. 

[2] & [3] Số liệu của ATP World Tour / IBM Sports.
[4] Ông này đã từng bỏ rất nhiều thời gian để nghiên cứu phê bình và viết về Marcel Proust dưới cách nhìn của chủ nghĩa bi quan của Schopenhauer. Chắc là thú vị, nếu có thời gian mà đọc thì cũng hay.

2 comments:

  1. Dear VH, you can be a very good Tennis Coach :-)

    ReplyDelete
    Replies
    1. Thực sự là rất mừng cho Wawrinka đã vượt qua Berdych dù rằng với tỷ số sát nút!

      Hehe, lẽ ra cứ như ngày xưa, cách đây mười lăm năm hoặc hơn thì phải ủng hộ và chia buồn với anh người Tiệp vì cùng phe "bạn" mới phải...

      Delete